Đề bài
Từ những điều đã đọc, trải nghiệm cùng nhân vật, trò chuyện cùng tác giả, tưởng tượng, hình dung về thế giới đời sống trong trang sách, hẳn em đã có những ý tưởng sáng tạo thú vị. Hãy lựa chọn một trong những hoạt động sau để thể hiện ý tưởng của mình cùng các bạn:
1. Thể hiện nội dung tóm tắt của một câu chuyện theo hình thức truyện tranh. Cố gắng sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ (hình vẽ hoặc các kí hiệu chỉ dẫn) để có thể hỗ trợ cho việc thể hiện nội dung một cách sinh động và hiệu quả.
2. Kể lại một câu chuyện em đã đọc theo hình thức thơ bốn chữ hoặc năm chữ
3. Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học mà em yêu thích (trong cuốn sách đã đọc), có thể vẽ minh họa các chi tiết, sự việc để bài phân tích được sinh động, hấp dẫn hơn.
Lời giải của GV Loigiaihay.com
1. Thể hiện nội dung tóm tắt của một câu chuyện theo hình thức truyện tranh:
2. Kể lại một câu chuyện em đã đọc theo hình thức thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài 1 :Trong học kì I, em đã học các bài Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương, Giai điệu đất nước, Màu sắc trăm miền. Hãy chọn mỗi bài một văn bản mà em xác định là tiêu biểu cho chủ đề và thể loại của bài học và lập bảng vào vở theo mẫu gợi ý sau: Bài Văn bản Tác giả Thể loại Đặc điểm nổi bật Nghệ thuật Nội dung Xem lời giải >> Bài 2 :Em đã thực hành viết các kiểu bài tóm tắt văn bản; tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ, năm chữ; phân tích đặc điểm nhân vật; viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc; viết văn bản tường trình. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây: a. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài. b. Tóm tắt một văn bản mà em đã đọc, đã học. Chọn một trong hai hình thức thể hiện sau: - Tóm tắt văn bản theo hình thức đoạn văn. - Tóm tắt văn bản bằng hình thức bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Xem lời giải >> Bài 3 :Nêu những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong học kì vừa qua. Những nội dung này có liên quan như thế nào với những gì em đã đọc hoặc viết? Xem lời giải >> Bài 4 :Tóm tắt kiến thức tiếng Việt mà em đã học trong học kì I theo mẫu sau: Bài Kiến thức tiếng Việt Bầu trời tuổi thơ Mở rộng trạng ngữ trong câu bằng cụm từ: Trạng ngữ của câu có thể là từ hoặc cụm từ. Nhờ mở rộng bằng cụm từ, trạng ngữ cung cấp thông tin cụ thể hơn về không gian, thời gian,... Ví dụ: (1) Buổi sáng, cả khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh và hoa bạc hà, thật mát lành. (2) Buổi sáng mùa xuân, cả khu vườn thơm ngát hương hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh và hoa bạc hà, thật mát lành. Trạng ngữ trong câu (2) mở rộng hơn so với trạng ngữ trong câu (1), cung cấp thông tin cụ thể về thời gian của sự việc được nêu trong câu Xem lời giải >> Bài 5 :Đề tài chính được tác giả khai thác trong văn bản Rừng cháy là gì? A. Thiên nhiên vùng rừng tràm Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp B. Thiên nhiên và cuộc sống con người vùng rừng tràm Nam Bộ C. Nạn cháy rừng và những nguy cơ về môi trường vùng rừng tràm Nam Bộ D. Cuộc sống nơi rừng tràm Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp Câu 2 (trang 133 SGK Ngữ văn 7, tập 1) Giữa người kể chuyện và các sự việc trong câu chuyện có mối quan hệ như thế nào? A. Người kể chuyện là người chứng kiến các sự việc đã xảy ra. B. Người kể chuyện là một nhân vật trong tác phẩm. C. Người kể chuyện vừa chứng kiến vừa trực tiếp tham gia vào sự việc. D. Người kể chuyện được nghe kể lại từ lời một nhân vật khác. Xem lời giải >> Bài 6 :Nêu những chi tiết tiêu biểu giúp em nhận biết thời gian, không gian của các sự việc xảy ra trong câu chuyện Rừng cháy Xem lời giải >> Bài 7 :Tóm tắt nội dung câu chuyện Rừng cháy (khoảng 7 – 10 câu). Xem lời giải >> Bài 8 :Các sự việc trong câu chuyện Rừng cháy được kể theo trình tự nào? Xem lời giải >> Bài 9 :Tìm những chi tiết tiêu biểu thể hiện tính cách của nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An trong văn bản Rừng cháy Xem lời giải >> Bài 10 :Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) phân tích đặc điểm nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An trong văn bản Rừng cháy Xem lời giải >> Bài 11 :Trình bày tóm tắt một văn bản truyện em tự tìm đọc có nội dung gần gũi với những văn bản đã học Xem lời giải >> Bài 12 :Cách trình bày các dòng thơ trong đoạn trích Bài thơ của một người yêu nước mình có gì đặc biệt? A. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong các dòng thơ B. Không viết hoa tên riêng trong các dòng thơ C. Không viết hoa tiếng mở đầu, không sử dụng dấu câu D. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cuối dòng thơ Câu 2 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ sau đây: “tôi yêu đất nước này áo rách”? A. Nhân hoá B. Hoán dụ C. Nói giảm nói tránh D. So sánh Xem lời giải >> Bài 13 :Tình cảm của nhà thơ với đất nước được thể hiện đậm nét ở những từ ngữ, hình ảnh, dòng thơ nào trong bài thơ Bài thơ của một người yêu nước mình? Xem lời giải >> Bài 14 :Hình ảnh đất nước hiện lên như thế nào trong cảm nhận của nhà thơ trong đoạn trích Bài thơ của một người yêu nước mình? Xem lời giải >> Bài 15 :Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “lòng vẫn thương cây nhớ cội hoài” trong đoạn trích Bài thơ của một người yêu nước mình Xem lời giải >> Bài 16 :Các dòng thơ “căn nhà dột phên không ngăn nổi gió/ vẫn yêu nhau trong từng hơi thở” gợi cho em những liên tưởng gì về đất nước, con người Việt Nam? Xem lời giải >> Bài 17 :Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích Bài thơ của một người yêu nước mình Xem lời giải >> Bài 18 :Trình bày cảm xúc của em sau khi đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ yêu thích. Xem lời giải >> Bài 19 :Em đã được học về những loại, thể loại văn bản nào trong học kì II? Hãy trả lời câu hỏi này bằng một bảng tổng hợp hay sơ đồ phù hợp Xem lời giải >> Bài 20 :Với Ngữ văn 7 tập hai, em đã được tìm hiểu sâu về một số thể loại văn bản mới, chưa học trước đó. Nêu tên và đặc điểm nổi bật của các thể loại này kèm danh mục văn bản cụ thể vào bảng sau: STT Tên thể loại văn bản Đặc điểm nội dung Đặc điểm hình thức Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học Xem lời giải >> Bài 21 :Trọng học kì II, những kiến thức tiếng Việt nào được ôn lại và những kiến thức tiếng Việt nào lần đầu được học? Hãy điền thông tin phù hợp vào bảng được lập theo mẫu gợi ý sau: STT Bài học Kiến thức được ôn tập Kiến thức mới Xem lời giải >> Bài 22 :Nêu những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7 tập 2. Kiểu bài nào được xem là mới và yêu cầu cụ thể của những kiểu bài đó là gì? Hãy lập một sơ đồ phù hợp để thể hiện lời giải đáp của em Xem lời giải >> Bài 23 :Lập bảng nhắc lại những đề tài viết (theo kiểu từng bài) mà em đã chọn thực hiện và nêu dự kiến về những đề tài khác có thể viết thêm. STT Kiểu bài viết Đề tài đã chọn viết Đề tài khác có thể viết Xem lời giải >> Bài 24 :Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với những nội dung gì? Nội dung nào trong đó khiến em cảm thấy hứng thú nhất? Vì sao? Xem lời giải >> Bài 25 :Câu 1: Đoạn trích lấy từ văn bản thuộc loại hay thể loại nào? A. Văn bản nghị luận B. Truyện khoa học viễn tưởng C. Truyện đồng thoại D. Văn bản thông tin Câu 2: Lời của nhà khoa học trong đoạn trích thể hiện khát vọng gì? A. Khám phá đại dương và khai thác những nguồn lợi to lớn từ đại dương B. Sửa chữa lại cấu trúc cơ thể của con người, giúp con người hoàn thiện hơn C. Cải tạo thể chất con người, giúp con người chinh phục thế giới ngầm của đại dương D. Chiến thắng nước - một lực lượng hùng mạnh của thiên nhiên Xem lời giải >> Bài 26 :Theo đoạn trích, nhận thức khoa học nào đã được dùng làm cơ sở để giáo sư Xan-va-tô theo đuổi những dự án lớn lao của mình? Xem lời giải >> Bài 27 :Tìm trong đoạn trích những dấu hiệu hoặc căn cứ cho phép ta xác định được loại hay thể loại của văn bản chứa đựng chính đoạn trích này Xem lời giải >> Bài 28 :Trong đoạn trích có câu: “Là người cá đầu tiên trên Trái Đất và là người đầu tiên sống trong thế giới của cá, Ích-chi-an không thể không cảm thấy cô đơn”. - Hãy viết lại câu văn trên theo một cấu trúc khác, không làm thay đổi nội dung thông báo chính trong câu - Chỉ ra điểm khác biệt về nghĩa giữa câu em vừa viết với câu văn gốc Xem lời giải >> Bài 29 :Nêu nhận xét về tính thuyết phục của lời giải thích được giáo sư Xan-va-tô đưa ra. Xem lời giải >> Bài 30 :Từ những gợi ý của nội dung đoạn trích, hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về chủ đề: Đại dương vẫy gọi Xem lời giải >>