Bình luận và làm sáng tỏ ý kiến về tác phẩm nghệ thuật của nhà phê bình người Nga Bêlinxki (Bài số 2)
Nhà phê bình người Nga Bêlinxki viết: “ Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó” (Lý luận văn học - Nhà Xuất bản Giáo dục - 1993, trang 62). Bằng hiểu biết về văn học, anh (chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến trên.
Khu vực đồi núi của nước ta không phải là nơi có (Miễn phí)
Khu vực đồi núi của nước ta không phải là nơi có A. địa hình dốc, bị chia cắt mạnh. B. nhiều hẻm vực, lắm sông suối. C. hạn hán, ngập lụt thường xuyên. D. xói mòn và trượt lở đất nhiều.
Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những (Miễn phí)
Trong hình thức nhân giống vô tính, cây con có thể được hình thành từ những bộ phận nào của cơ thể mẹ? A. Rễ, cành, lá, hoa B. Thân, lá, hoa, quả C. Lá, thân, cành, rễ D. Thân, cành, quả, hạt
Peter told us about his leaving the school. He did it on his arrival at the meeting.
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines each pair of sentences in the following questions. Peter told us about his leaving the school. He did it on his arrival at the meeting.
Nghị luận về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội ở quê em lớp 11 | Văn mẫu 11 Kết nối tri thức
Nghị luận về giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội ở quê em lớp 11. 1.Mở bài - Giải thích vấn đề - Văn hóa là t
Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? (Miễn phí)
Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? A. Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống B. Cày đất → Lên luống→ Bừa hoặc đập nhỏ đất C. Bừa hoặc đập nhỏ đất → Cày đất → Lên luống D. Lên luống→ Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất
bài thơ chạy tây gửi đến chúng ta thông điệp gì và viết đoạn văn về thông điệp ấy 6572a98f9eaff5057
bài thơ chạy tây gửi đến chúng ta thông điệp gì và viết đoạn văn về thông điệp ấy
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội hàm của khái niệm văn minh.
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng nội hàm của khái niệm văn minh - Tuyển chọn giải sách bài tập Lịch Sử lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp bạn dễ dàng làm bài tập trong SBT Lịch Sử 10.
Dàn ý phân tích bài thơ Quê hương của tác giả Đỗ Trung Quân chi tiết nhất? Đánh giá học sinh khuyết tật lớp 8 thế nào?
Dàn ý phân tích bài thơ Quê hương của tác giả Đỗ Trung Quân chi tiết? Đánh giá học sinh khuyết tật lớp 8 thế nào? Học sinh khuyết tật lớp 8 được học các môn học tự chọn nào?
Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật Lí? (Miễn phí)
Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật Lí? A. Dòng điện không đổi. B. Hiện tượng quang hợp. C. Sự phát triển và sinh trưởng của các loài trong thế giới tự nhiên. D. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.
Những di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn (Miễn phí)
Những di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể hay di sản văn hóa phi vật thể? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Tên di sản văn hóa Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể 1. Khu di tích lịch sử Đền Hùng 2, Đờn ca tài tử Nam Bộ 3, Văn Miếu - Quốc Tử Giám 4, Khu Di tích Mỹ Sơn 5. Hát chèo 6. Nhã nhạc Cung đình Huế 7. Di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam 8. Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ 9, Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh 10. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 11. Chùa Một Cột 12. Vọng cổ
Em hãy nêu và phân tích cơ sở hình thành của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại
Em hãy nêu và phân tích cơ sở hình thành của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại - Tuyển chọn giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp bạn dễ dàng làm bài tập Lịch Sử 10.
Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ? A. Phật giáo và Hin-đu giáo. B. Hồi giáo và Ki-tô
Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ?
A. Phật giáo và Hin-đu giáo.
B. Hồi giáo và Ki-tô giáo.
C. Đạo giáo và Hồi giáo.
D. Nho giáo và Phật giáo.
Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm g...
Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để biến ước mơ thành hiện thực?
Sứ mạng của người mẹ không phải làm chỗ dựa cho con cái mà chỗ dựa ấy trở nên không cần phải thiết câu hỏi 276990 - hoidap247.com
Mở bài : Gới thiệu vấn đề nghị luận
- Trích dẫn câu nói : " Sứ mạng của người mẹ không phải làm chỗ dựa cho con cái mà chỗ dựa ấy trở nên không cần phải thiết"
Thân bài :
1.Giải thích câu nói:
- Sứ mạng: hàm chứa trách nhiệm lớn lao và vô cùng cao cả. Mẹ chính là người mang vác trách nhiệm thiêng liêng ấy.
- Tình mẫu tử thiết tha, sâu sắc, xuyên thấm vào từng tế bào.
- Hiểu theo nghĩa rộng, câu nói đề cập đến vai trò của mái ấm gia đình - nơi chúng ta tìm về sau bao bộn bề mệt mỏi đời người. Nơi luôn sẵn lòng dang tay chở che, ấp ôm, vỗ về. Đó chính là chiếc nôi chấp cánh bao ước mơ đẹp đẽ, là điểm tựa vững chãi để chúng ta "nhấc bổng cả thế giới" với vô vàn khát vọng lớn lao.
- "Dạy con từ thuở còn thơ" - sự giáo dục của gia đình luôn là yếu tố hình thành nên nhân cách một con người.
- Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cần để mọi sự nâng đỡ của mình làm điểm tựa cho con trẻ, tránh sự lệ thuộc, ỷ lại - tức là "làm cho chỗ dựa đó trở nên không cần thiết". Những đứa trẻ có khả năng vượt qua những trở ngại, va vấp thì mới đủ ý chí và nghị lực để đối mặt với bao sóng gió cuộc đời.
=> Câu nói trên đưa ra một quan điểm giáo dục đúng đắn và thiết thực. Đó là việc giúp con cái chủ động, tích cực, không dựa dẫm, rèn luyện tính cách và bản lĩnh cá nhân.2. Chứng minh:
- W.Gơt từng nói rằng : "Trí tuệ của con người trưởng thành trong tĩnh lặng, còn tính cách trưởng thành trong bão táp."
- Cuộc sống luôn có những thử thách và chông gai để con người có cơ hội trưởng thành hơn mỗi ngày. Và không ai có thể ở cạnh bên bạn, giúp bạn giải quyết khó khăn mãi.
- Vì thế, mỗi chúng ta cần học cách đối mặt và vượt qua, không dựa dẫm, không ỷ lại."Bạn sẽ thấy mình ở một bậc cao hơn sau mỗi lần vượt qua nghịch cảnh".
Dẫn chứng:
- Người Nhật dạy dỗ con cái phải biết tự vươn lên bằng chính nỗ lực của mình ngay khi còn nhỏ, từ việc tự mình đến trường dù mưa tuyết kín đường đi nữa, với câu cửa miệng "Gambate" - cố gắng. - - Dù điều kiện cuộc sống của họ có thể đưa đón con cái đến trường bằng ô tô... tuy nhiên họ muốn dạy con mình hiểu rằng chúng không thể chờ đợi người khác giúp đỡ mình mỗi khi khó khăn, mà nhất định phải chủ động và can đảm vượt qua
- Chính vì thế, người Nhật dù phải gánh chịu biết bao thiên tai, đất nước nhỏ bé về diện tích ấy vẫn hiên ngang trụ vững.
- Tuy nhiên có nhiều phụ huynh vì quá thương con cái nên luôn vòng tay khư khư bao bọc, khiến con mình bị động, non nớt, thiếu kĩ năng đối mặt với khó khăn. Điều đó khiến người trẻ dễ dàng lúng túng, mất phương hướng, dễ bi quan và rơi vào trạng thái tiêu cực... khi phải tự mình đối mặt với cuộc sống
.- Tình yêu thương phải vừa đủ và đúng đắn, nhất là trong thời buổi ngày nay, cuộc sống ngày càng phức tạp, nhiều chiều. Để thích nghi và phát triển, chúng ta cần có những kĩ năng và bản lĩnh nhất định.
- Thế nhưng, mặt khác, cha mẹ không nên buông lỏng quá mức, thiếu quan tâm đúng mực dành cho con cái của mình. Cha mẹ cần định hướng, uốn nắn để giúp con cái mình có hướng đi đúng đắn, làm điểm tựa và dẫn dắt con mình hình thành nhân cách tốt đẹp.
3. Bài học:
- Câu nói "Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà là làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết". (B. Babbles) là kim chỉ nam trong việc giáo dục con cái dành cho bậc phụ huynh. Bên cạnh đó, vừa nhắc nhở những người trẻ cần có lối sống chủ động, tích cực, tránh ỷ lại, dựa dẫm vào gia đình, kiên trường trước nghịch cảnh.
- Cần rèn luyện bản thân mình ngay từ những việc nhỏ nhặt nhất, chủ động sắp xếp thời gian, giải quyết khó khăn, đưa ra những quyết định và chịu trách nhiệm với kết quả mình tạo ra.
Kết bài : - Khẳng định ý kiến trên là vô cùng xác đáng
- Khuyên cha mẹ nên dạy dỗ con cái bằng tình yêu thương và dạy cho con cách tự lập ngay từ nhỏ để có thể đứng vững trước cuộc đời.
** Bài viết tham khảo
Cuộc sống vốn không phải trải đầy hoa hồng dành riêng cho bất cứ một số phận nào. Chính vì vậy, cách duy nhất để vượt qua khó khăn là tự mình nỗ lực bước tiếp chứ không thể trông chờ vào bất cứ một điểm tựa nào.Dẫu biết rằng mỗi khi khó khăn, vấp ngã ta luôn trông đợi vào một điểm tựa để có thể đứng vững trước phong ba. Thế nhưng, nhiều lúc, mỗi cá nhân lại cần tự mình dũng cảm, tự tiến lên phía trước mà tạm quên đi ý nghĩ chờ đợi sự nâng đỡ để tự khẳng định chính mình. Hành trình của người mẹ cũng vậy. Mẹ có thể yêu con, thương con nhưng không thể luôn bên cạnh dìu dắt, chăm lo cho nó bởi: “Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà là làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết” (B.Bables).
Sứ mạng là hai tiếng tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại hàm chứa trong đó cả một trách nhiệm lớn lao và vô cùng cao cả. Không ai khác, mẹ chính là người nhận tướng mệnh thiêng liêng ấy bởi tình mẫu tử tha thiết bài lắm đã là tình cảm gắn bó với con người trong suốt cả một đời. Tuy nhiên, ở đây ta có thể hiểu con nói theo nghĩa rộng hơn. Tình mẹ bao la hay cũng chính là mái ấm gia đình luôn luôn dang rộng cánh tay che chở, yêu thương đối với con cái. Thật vậy, tình cảm gia đình trong cuộc sống là thứ vô cùng quý giá và đáng được trân trọng. Nó vừa mang yếu tố tự nhiên, vừa là yếu tố nổi con người với nhau đến suốt những năm tháng trưởng thành. Nếu đôi vai cha nặng gánh biết bao những lo toan vất vả, bươn chải sớm hôm thì bàn tay mẹ lại dịu dàng, đưa con vào giấc ngủ an lành với sự bình yên và ấm áp vô ngần. Có thể nói, gia đình là chiếc nôi chắp cánh cho những ước mơ đẹp đẻ, là điểm tựa để mỗi chúng ta có thể vươn tới trời cao. Hơn nữa, nó còn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi con người. Dạy con từ thuở còn thơ, một em bé sơ sinh nếu không được Chăm sóc, lo lắng ngay từ khi bé thơ thì chắc chắn rằng sẽ chẳng thể khỏe mạnh mà lớn khôn. Một đứa trẻ ngay từ khi chào đời nếu không có sự dạy bảo, uốn nắn thì khi lớn lên liệu có thể trở thành một công dân tốt?
Thế nhưng, đôi lúc, các bậc phụ huynh cũng cần mở rộng vòng tay che chở của mình để mọi sự nâng đỡ không khiến cho con trẻ ỷ lại. Điều đó tức là làm chỗ dựa đỏ trở nên không cần thiết. Dẫu biết rằng đường đời gặp gành với muôn vàn khó khăn, chông chênh thì những bước chập chững đầu tiên sẽ khó khăn vô cùng. Tuy nhiên, nếu đứa bé có thể vượt qua thì chắc chắn rằng nó sẽ có đủ nghị lực và ý chí để tiếp tục đối mặt với những thử thách lớn lao hơn rất nhiều. Câu nói này đã đưa ra một quan điểm giáo dục của cha mẹ đối với con cái vô cùng thiết thực trong thời buổi hiện tại. Tầm quan trọng của vấn đề này không chỉ nằm ở vai trò dạy dỗ mà còn thể hiện trong cách làm sao để con cái có thể chủ động, tích cực mà không dựa dẫm. Điều đó rất cần thiết vì nó góp phần quyết định được khả năng ứng phó trước những tình huống khó khăn khi một con người sau này trên đường đời có thể gặp phải. Mặt khác, nó còn giúp cho chúng ta có đủ bản lĩnh kiên cường để có thể tự đứng lên bằng đôi chân của mình khi vấp ngã.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng êm đềm như mặt biển minh mông mà chúng luôn luôn chực chờ với nhiều bão tố dữ dội. Vì vậy, chúng ta cần biết cách để có thể vượt qua và sẽ càng ý nghĩa hơn nếu ta chinh phục chúng bằng chính nghị lực của bản thân mình. Trở ngại có thể sẽ khiến cho bạn một vài lần thất bại nhưng thất bại sẽ bồi dưỡng thêm tinh thần và kinh nghiệm để bạn sẽ không vất ngã vào những lần tiếp theo. Cho nên, cha mẹ nên hình thành cho con cái lối sống chủ động, tích cực. Những đứa trẻ, ngay từ nhỏ cần được giáo dục cách sống tự lập, tự mình. Bắt đầu từ những hành động đơn giản như tự chăm sóc bản thân, lo lắng chuyện học tập đến các vấn đề có phần phức tạp hơn như tự giải quyết khó khăn của mình hay xoay sở trước những hiểm nguy. Qua năm tháng, kỹ năng ấy sẽ được tôi luyện và trở thành kinh nghiệm tích lũy trong bản năng của mỗi con người để giúp họ có thể vượt qua chướng ngại một cách hiệu quả nhất.
Rõ ràng, giáo dục con cái không sống dựa dẫm là một điều vô cùng cần thiết. Chúng ta cần phải hình thành cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ từ những việc nhỏ nhất. Thế nhưng, vì nhiều phụ huynh yêu chiều, nâng niu con cái quá mức mà khiến cho nhiều trẻ đi ý thức tự lập. Một người từ thuở bé chưa hề động tay đến bất cứ chuyện gì, chưa bao giờ trải qua gian khổ thì chắc chắn rằng khó có thể tự trang trải cuộc sống bản thân khi xung quanh chẳng còn ai giúp đỡ. Thói quen dựa dẫm khiến họ mất phương hướng, lúng túng và trở nên vô dụng.
“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” – Nhật ký đặng Thùy Trâm. Con người cũng như vậy, có thể tìm một bờ vai để tiếp thêm niềm tin nhưng đừng trông chờ mãi vào đôi vai ấy. Cuộc sống vẫn chờ chực rất nhiều những phong ba, chúng ta luôn đứng giữa những khó khăn, sóng gió. Hãy học để tạo ra cho mình một bản lĩnh vững vàng và tự chủ để có thể đối mặt với những thử thách, trở ngại mới mà không cần có sự giúp đỡ…
Điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc? (Miễn phí)
Điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc? A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. B. Núi cao nhất nước ta. C. Có ba dải địa hình hướng tây bắc - đông nam. D. Có các cao nguyên badan
Công là đại lượng A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương B. Vô hướng, có thể âm (Miễn phí)
Công là đại lượng : A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương.